Nếu пgườι Vιệt cứ uṓпg cà pҺȇ пҺư Һιệп tạι, ƌườпg ƌι từ quáп пước ƌếп пgҺĩa ƌịa kҺȏпg còп xa...

 

90% người Việt chưa biḗt thưởng thức ly cà phê ᵭích thực. Dòng cà phê thị hiḗu của người Việt ᵭang là loại cà phê pha trộn với ᵭậu tương, caramen... dễ gȃy hủy hoại cơ thể con người. Với cách uṓng này, ᵭường ᵭi từ quán cà phê ᵭḗn nấm mṑ khȏng xa.

“Cách uống của người Việt Nam đang đi ngược lại so với thế giới”, ông Nguyễn Văn An – Tổng Giám đốc CTCP Tập đoàn Thái Hòa Việt Nam – cho biết tại tọa đàm “Năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của cà phê” diễn ra cuối tuần trước.

Theo ông An, trong khi thế giới chỉ lấy hương cà phê mà không lấy vị cà phê, thì Việt Nam đang làm ngược lại.

“Nhiều người tiêu dùng nghĩ rằng cà phê thật không ngon mà phải độn phụ gia mới ngon”, ông An nói.

“Người dùng cà phê Việt Nam đang uống nhiều chất độn hơn chất cà phê. Tại sao từ ly cà phê đến nấm mồ nhanh? Là vì uống cà phê giờ không phải từ cà phê mà uống từ hóa chất hoặc từ nông sản rang cháy”.

Ông An cho biết: Nhiều cơ sở chế biến nhỏ vì lợi nhuận và vì thiếu hiểu biết trong vấn đề an toàn thực phẩm mà sản xuất ra những sản phẩm không tốt, thậm chí mang tính độc hại.

Họ rang đậu tương cháy để lấy độ đậm đắng và vị chát được lấy từ nhân cau để tăng thêm phần phấn khích khi uống cà phê.

Điều đó vô hình trung đã hủy hoại cơ thể con người vì chất cháy, tinh dầu cháy sẽ gây ung thư, nhịp tim loạn, giảm trí nhớ.

Bên cạnh đó, caramen từ đường cháy, bơ hòa tan ở nhiệt độ cao họ đem dùng để láng phủ lên bề mặt cà phê, sau một thời gian ở nhiệt độ bình thường sẽ gây mốc độc tố.

Thế giới đang nghiêm cấm dòng cà phê này, nếu phát hiện sẽ cho tiêu hủy sản phẩm.

Với những cách chế biến trên thì chỉ lấy được vị cà phê. Khi nước vào sẽ mang tính chất rửa trôi caramen, cà phê có vị đắng chát.

Nhưng nếu muốn đẩy được hương cà phê thì phải dùng nhiệt độ hóa hơi, muốn có hương cà phê thì phải cho chất tạo hương.

“Với tỷ lệ caffeine chỉ trên dưới 1%, người uống sẽ uống được nhiều, không bị say vì caffeine gần như không có.

Nếu nghiện uống món cà phê này liên tục thì người uống từ việc ngồi quán cà phê sẽ đi xuống nấm mồ không xa”, ông An khuyến cáo.

 Thế giới dùng hương cà phê, không dùng vị cà phê. Nguồn: Internet.

Thế giới dùng hương cà phê, không dùng vị cà phê. Nguồn: Internet.

Đồng tình với ý kiến trên, ông Phan Minh Thông – Tổng Giám đốc Công ty TNHH Phúc Sinh cho rằng: “Chúng ta rất thiệt thòi. Chúng ta toàn uống bắp ngô, đậu, hương liệu mà cả thế giới người ta uống cà phê chứ không uống nguyên liệu”.

Theo các chuyên gia, với thể trọng hiện nay, người Việt Nam tốt nhất uống cà phê không thấp hơn tỷ lệ 1,5% caffeine/tổng chất khô, và nên dưới 2% caffeine/tổng chất khô. Đồng thời, chỉ nên uống từ 12 đến 15 gram cà phê xay nguyên chất.

Không nên lạm dụng uống quá nhiều, vì lượng caffeine/tổng chất khô nếu lớn hơn 2%, khi vào cơ thể nhiều sẽ gây ức chế thần kinh, làm giòn xương, tăng nhịp đập của tim….

“Người thông thái chỉ nên uống cà phê có tỷ lệ cafe Arabica cao là trên 1,5% và dưới 2% tổng chất khô, và chỉ dùng hương cà phê mà không lấy vị cà phê”, ông An nói.

Tỷ lệ caffeine/tổng chất khô ở 2 loại cafe phổ biến nhất Việt Nam - cafe Arabica là 1,5%; cafe Robusta là 2,5%.

Việt Nam đang tồn tại một nghịch lý khi là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 thế giới, nhưng tăng trưởng tiêu dùng cà phê của Việt Nam rất thấp.

Trong khi các quốc gia khác bao giờ cũng khuyến khích tiêu dùng trong nước, khi dư thừa tiêu dùng trong nước mới tính đến xuất khẩu, thì tại Việt Nam, các sản phẩm cà phê ngon đều xuất khẩu ra nước ngoài.

Có thể bạn quan tâm

Bài đăng phổ biến

NҺỏ vàι gιọt dầu gιó lȇп tỏι: Lợι ícҺ tuүệt vờι, gιảι quүết пgaү vấп ƌḕ пҺà пào cũпg gặp

CҺồпg tȏι пóι ьáп пҺà tɾả пợ cҺo пҺà aпҺ – Cȃu cҺuүệп tҺú vị

Lau пҺà cҺo tҺȇm tҺứ пàყ, пҺà sạcҺ Ьoпg пҺư mớι, cả tuầп kҺȏпg Ьám Ьụι

“Ông vua nhạc sến” có 3 đời vợ, ăn chơi vung tiền ngập vũ trường giờ ra sao?

Vì sao пҺà có пgườι mất pҺảι cҺe toàп Ьộ gươпg?

Nợ em cả cuộc ᵭờι – Cȃu cҺuүệп ý пgҺĩa sȃu sắc

Bức ảпҺ kҺιếп cҺị em trɑпҺ cãι пảү lửɑ: Yȇu tҺɑ tҺιết пҺưпg Ьιết пҺà Ьạп trɑι пgҺèo tҺì có пȇп tιếρ tục Һɑү kҺȏпg?

TҺươпg cô gáι câm mồ côι пêп tôι ᵭưa vḕ làm vợ, пào пgờ vừa sιпҺ ᵭứa coп ᵭầu lòпg em tҺṓt lêп một câu kҺιḗп tôι rùпg mìпҺ

“Năm cȃү ma” kҺȏпg trồпg ở пҺà là пăm loạι cȃү пào? Ngoàι ƌờι пҺιḕu пgườι ƌã пҺìп tҺấү пҺưпg ít пgườι Ьιết