TRẺ KHÔNG ĐỌC THỦY HỬ - GIÀ KHÔNG ĐỌC TAM QUỐC

Trẻ không đọc Thủy hử: là vì Thủy hử nói chuyện khoái ý ân cừu, máu trả bằng máu, răng trả bằng răng. Người trẻ bồng bột, khí huyết phương cương, lậm Thủy hử dễ bị ám ảnh, thích giải quyết mọi việc bằng nắm đấm, nhân đó mà gây họa.  

r/TroChuyenLinhTinh - TRẺ KHÔNG ĐỌC THỦY HỬ - GIÀ KHÔNG ĐỌC TAM QUỐC

Già không đọc Tam quốc: là vì Tam quốc nói về ý chí cao viễn, gươm vàng giáo sắt nơi sa trường. Người già khí huyết khô cạn, lậm Tam quốc lại luyến tiếc quyền lực đã mất, tiếc nuối hào khí đã phai, có khi lại nảy ý dại dột, không an phận già lão.
Câu này vốn của Kim Thanh Thán nói, nhiều người đã nghe qua, nhưng chắc không nhiều người biết đằng sau còn một câu nữa:
Nam không đọc Tây du; Nữ không đọc Hồng lâu.
Nam không đọc Tây du: là vì Tây du ký lấy nhân vật trung tâm là các hòa thượng, một lòng diệt dục, quyết chí sang tây bái Phật thỉnh kinh. Nam nhi lậm Tây du thì sẽ bớt tha thiết với đời thực, không chịu lấy vợ sanh con.
Nữ không đọc Hồng lâu: là vì Hồng lâu chủ yếu mô tả nhi nữ tình trường anh hùng khí đoản; các nhân vật đều quá đa tình, mẫn cảm và chịu nhiều bi kịch. Nữ nhi lậm Hồng lâu sẽ trở nên đa sầu đa cảm, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Tựu trung:
Thiểu bất độc Thủy hử
Lão bất độc Tam quốc
Nam bất khán Tây du
Nữ bất khán Hồng lâu.
Tứ đại kỳ thư đều có cái hại nhất định. Đã nghiền ngẫm Tây du, Thủy hử,... nhất định phải đọc thêm Mật ngữ, Giải mật, để hiểu "bản lai chân diện mục" của các bộ tiểu thuyết này, không sa vào mê chướng ahihi
Nguồn: Nhu To

Già không đọc Tam quốc: là vì Tam quốc nói về ý chí cao viễn, gươm vàng giáo sắt nơi sa trường. Người già khí huyết khô cạn, lậm Tam quốc lại luyến tiếc quyền lực đã mất, tiếc nuối hào khí đã phai, có khi lại nảy ý dại dột, không an phận già lão.
Câu này vốn của Kim Thanh Thán nói, nhiều người đã nghe qua, nhưng chắc không nhiều người biết đằng sau còn một câu nữa:
Nam không đọc Tây du; Nữ không đọc Hồng lâu.
Nam không đọc Tây du: là vì Tây du ký lấy nhân vật trung tâm là các hòa thượng, một lòng diệt dục, quyết chí sang tây bái Phật thỉnh kinh. Nam nhi lậm Tây du thì sẽ bớt tha thiết với đời thực, không chịu lấy vợ sanh con.
Nữ không đọc Hồng lâu: là vì Hồng lâu chủ yếu mô tả nhi nữ tình trường anh hùng khí đoản; các nhân vật đều quá đa tình, mẫn cảm và chịu nhiều bi kịch. Nữ nhi lậm Hồng lâu sẽ trở nên đa sầu đa cảm, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Tựu trung:
Thiểu bất độc Thủy hử
Lão bất độc Tam quốc
Nam bất khán Tây du
Nữ bất khán Hồng lâu.
Tứ đại kỳ thư đều có cái hại nhất định. Đã nghiền ngẫm Tây du, Thủy hử,... nhất định phải đọc thêm Mật ngữ, Giải mật, để hiểu "bản lai chân diện mục" của các bộ tiểu thuyết này, không sa vào mê chướng ahihi
Nguồn: Nhu To

Có thể bạn quan tâm

Bài đăng phổ biến

NҺỏ vàι gιọt dầu gιó lȇп tỏι: Lợι ícҺ tuүệt vờι, gιảι quүết пgaү vấп ƌḕ пҺà пào cũпg gặp

CҺồпg tȏι пóι ьáп пҺà tɾả пợ cҺo пҺà aпҺ – Cȃu cҺuүệп tҺú vị

Lau пҺà cҺo tҺȇm tҺứ пàყ, пҺà sạcҺ Ьoпg пҺư mớι, cả tuầп kҺȏпg Ьám Ьụι

“Ông vua nhạc sến” có 3 đời vợ, ăn chơi vung tiền ngập vũ trường giờ ra sao?

Vì sao пҺà có пgườι mất pҺảι cҺe toàп Ьộ gươпg?

Nếu пgườι Vιệt cứ uṓпg cà pҺȇ пҺư Һιệп tạι, ƌườпg ƌι từ quáп пước ƌếп пgҺĩa ƌịa kҺȏпg còп xa...

Nợ em cả cuộc ᵭờι – Cȃu cҺuүệп ý пgҺĩa sȃu sắc

Bức ảпҺ kҺιếп cҺị em trɑпҺ cãι пảү lửɑ: Yȇu tҺɑ tҺιết пҺưпg Ьιết пҺà Ьạп trɑι пgҺèo tҺì có пȇп tιếρ tục Һɑү kҺȏпg?

TҺươпg cô gáι câm mồ côι пêп tôι ᵭưa vḕ làm vợ, пào пgờ vừa sιпҺ ᵭứa coп ᵭầu lòпg em tҺṓt lêп một câu kҺιḗп tôι rùпg mìпҺ

“Năm cȃү ma” kҺȏпg trồпg ở пҺà là пăm loạι cȃү пào? Ngoàι ƌờι пҺιḕu пgườι ƌã пҺìп tҺấү пҺưпg ít пgườι Ьιết